Bao cao 01-2016

download Bao cao 01-2016

of 47

Transcript of Bao cao 01-2016

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    1/47

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TP.HCMKHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG 

    BỘ MÔN CƠ KỸ THUẬT 

    NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIA CÔNGCỦA HỢP KIM MAGIE DẠNG TẤM 

    LUẬN VĂN THẠC SĨ  

    HVTH: HUỲNH THANH CƯỜNG  GVHD:  PGS. TS. TRƯƠNG TÍCH THIỆN 

    01/2016

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    2/47

    NỘI DUNG 

    Cơ sở lý thuyết 

    Giới thiệu 

    So sánh kết quả mô phỏng và thí nghiệm 

    Mô hình hóa PTHH 

    Kết luận và kiến nghị 

    Mô tả thí nghiệm 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    3/47

    Giới thiệu 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    4/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 4

    1. Giới  thiệu 

    Công nghiệp ô tôThiết bị điện tử 

    Công nghiệp hàng không

    Dụng cụ thể thao

    Hợp kim Magie

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    5/47

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    6/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 6

    1. Giới  thiệu 

     Ảnh hưởng của nhiệt độ trên đường cong ứng suất của Mg

    Hợp kim Magie

    Jager và cộng sự [15] nghiên cứu tính chất kéo của hợp kim Mg AZ31tại những nhiệt độ khác nhau.

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    7/47Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 7

    1. Giới  thiệu 

    Khả nănggia công

    Tính chất cơ học 

    Thông số

    quá trìnhgia công

    Giới hạnbiến dạng 

    Chế độ luyện kim 

    Thành phần hóa học 

    Suất biến dạng 

    Nhiệt độ gia công 

    Bố trí dụng cụ 

    Chế độ bôi trơn 

    Xé rách

    Biến dạng cục bộ 

    Nhăn 

     Độ nhám 

    Trạng thái ứng suất 

    Mức độ đàn hồi ngược 

    Tính chất

    vật liệu 

    “ Khả  năng   gia công của  một  vật  liệu  là mức  độ (lượng  biến dạng ) mà vật   liệu   đó  có thể 

    chịu   đựng   khi thay đổi   hìnhdạng  trước  khi bị  phá hủy ”

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    8/47

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    9/47Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 9

    1. Giới  thiệu  Phạm vi luận văn 

    • Thí nghiệm uốn V (Sự hình thành vùng yênngựa và sự đàn hồi ngược)

    Sự đàn hồi ngược Vùng yên ngựa 

    • Dập chỏm cầu.

    • Thí nghiệm Erichsen (xác định chỉ  số Erichsen)

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    10/47

    Cơ sở lý thuyết 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    11/47Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 11

    2. Cơ  sở  lý thuyết  Tính bất đẳng hướng,bất đối xứng và biến cứng 

    Lý thuyết uốn tấm 

    Tiêu chuẩn nứt dẻo 

    Ứng xử cơ học 

     Định luật vật liệu 

    Sự dỡ tải và sự giãn ngược sau khi uốn 

    Sự hình thành vùng yên ngựa trong uốn V

    Hợp kimMagiê

    Lý thuyết dập vuốt 

    Phương pháp PTHH

    Lý thuyết biến dạng dẻo 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    12/47Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 12

    2. Cơ  sở  lý thuyết  

    Các tiêu chuẩn nứt dẻo được cho ở dạng tổng quát như sau: 

    1 2

    0

    ( , ,...) f 

    F p p d CDV  

      

       

    Các nghiên cứu của Takuda về tiêu chuẩn nứt dẻo 

       L   i   m   i   t   i   n   g   D   r   a   w   i   n   g   R   a   t   i   o

    0

     f  h

    a d b       

        

    Tiêu chuẩn Oyane 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    13/47Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 13

    2. Cơ  sở  lý thuyết  

    PHƯƠNG PHÁP PTHHCHO BÀI TOÁN GIA CÔNG KIM LOẠI TẤM 

    • Chương trình ANSYS/LSDYNA và giải thuật Implicit, Explicit• Lý thuyết biến dạng lớn• Lý thuyết tiếp xúc va chạm • Ma sát trong bài toán tiếp xúc-va chạm • Phần tử Shell163 • Mô hình vật liệu 

                22 22 2 2 2   22 2 2 ( )

    3 y z z x y x yz xx xy

    F G H L M N F G H    

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    14/47

    Mô tả thí nghiệm 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    15/47Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công áp lực  của hợp kim Magie dạng tấm  p. 15

    3. Mô tả thí nghiệm 

    Thí nghiệm Erichsen (xác định chỉ số Erichsen)

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    16/47Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công áp lực  của hợp kim Magie dạng tấm  p. 16

    3. Mô tả thí nghiệm 

    Thí nghiệm uốn V

    Sự đàn hồi ngược Vùng yên ngựa 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    17/47Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công áp lực  của hợp kim Magie dạng tấm  p. 17

    3. Mô tả thí nghiệm 

    * XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VẬT LIỆU CỦA HỢP KIM AZ31

    Các thí nghiệm kéo đơn trục 

    Tính toán các hằng số vật liệu cho tiêu chuẩn giới hạn dẻo 

    0

     f  h a d b       

        

     Đường cong ứng suất-biến dạng tại 1000C

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    18/47Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công áp lực  của hợp kim Magie dạng tấm  p. 18

    3. Mô tả thí nghiệm 

    Thí nghiệm biến dạng phẳng Thí nghiệm kéo đơn trục 

    Bảng hằng số vật liệu tại 1000C

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    19/47

    Mô hình hóa PTHH

    ô hì h hó

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    20/47Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 20

    4. Mô hình hóa PTHH

    * Mô hình hình học thí nghiệm Erichsen

    Mô hình hình học thí nghiệm Erichsen.

    Sơ đồ bố trí thí nghiệm Erichsen 

    Mô hình hình học 

    4 Mô hì h hó PTHH

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    21/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 21

    4. Mô hình hóa PTHH

    * Mô hình hình học thí nghiệm dập chỏm cầu 

    Mô hình hình học thínghiệm dập chỏm cầu 

    Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm dập chỏm cầu 

    4 Mô hì h hó PTHH

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    22/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 22

    4. Mô hình hóa PTHH

    * Mô hình hình học thí nghiệm uốn VMô hình học thí nghiệm uốn VSơ đồ uốn V (Huang và Chen)

    Mẫu thử Bề dày

    (t, mm)

    Bề rộng 

    (W, mm)

    Chiều dài 

    (L, mm)

    L1

    2

    12

    60

    L4 16

    L7 24

    T1 2 16T2 48

    T44

    16

    T5 48

    T76

    16

    T8 48

    Kích thước phôi trongthí nghiệm uốn V

    4 Mô hì h hó PTHH Mô hình phần tử hữu hạn

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    23/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 23

    4. Mô hình hóa PTHH Mô hình phần tử hữu hạn 

    Mô hình chia lưới thí nghiệm Erichsen

    Mô hình chia lưới thí nghiệm dập chỏm cầu 

    Mô hình chia lưới thínghiệm uốn V

    4 Mô hì h hó PTHH

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    24/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 24

    4. Mô hình hóa PTHH

    Mô hình tiếp xúc.Giải thuật ASTS (automatic surface to surface) được dùng để định 

    nghĩa tiếp xúc giữa tấm phôi và các dụng cụ trong thí nghiệm.

    Quan hệ ứng suất biến dạng 

    vật liệu tấm phôi AZ31.

    Mô hình vật liệu.

    Vật liệu AZ31  1000C 

    Khối lượng riêng (Kg/m3) 1660

    Hệ số Poisson  0.27

    Mô đun đàn hồi (GPa)  34.3

    Ứng suất chảy (MPa) 66

    Mô đun cát tuyến (MPa) 1885

    Hệ số anisotropy 2.21

    C3  -1.55

    C4  0.0831

    Thông số vật liệu tấm phôi AZ31

    4 Mô hì h hó PTHH Điề kiệ biê

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    25/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 25

    4. Mô hình hóa PTHH  Điều kiện biên

     Điều kiện biên tấm phôi thínghiệm Erichsen và thínghiệm dập chỏm cầu 

    Điều kiện biên tấm phôi thínghiệm uốn V

    4 Mô hì h hó PTHH Tải t tá d

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    26/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 26

    4. Mô hình hóa PTHH

    * Thí nghiệm Erichsen

    Lực chặn phôi Vận tốc đầu chày

    (s)

    (N)

    (s)

    (mm/s)

    Tải trọng tác dụng 

    Tấm chặn phôi được  áp tải  là 17kN, đầu chày được  gán vận tốc  

    theo phương  z, thời  gian mô phỏng  là 0.4s.

    4 Mô hình hóa PTHH Tải t tá d

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    27/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 27

    4. Mô hình hóa PTHH

    * Thí nghiệm dập chỏm cầu 

    * Thí nghiệm uốn V 

    (s)

    (N)

    (s)

    (mm)

    (s)

    (mm)

    Tải trọng tác dụng 

    Tấm chặn phôi được  áp tải  là 20,4kN, đầu chày được  gán vận tốc 

     theo phương 

     z,thời 

     gian mô phỏng 

     là 1,4s.

    Đầu chày được  gán chuyển vị  đi   xuống , thời  gian mô phỏng  là 10s.

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    28/47

    So sánh kết quả mô phỏng và thí nghiệm 

    5 So sánh kết quả

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    29/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 29

    5. So sánh kết  quả 

    Tính toán giá trị tích phân Oyane  Để thuận tiện cho việc đánh giá trạng thái pháhoại của phôi, tích phân Oyane được viết lại

    như sau:  304

    1   f  h I C d C 

      

        

      

     /POST26

    Đọc kết quả tại setthứ i+1 

    i=0, CHK=0

    Tính giá trị I chocác phần tử phôi 

    CHK#0?hay i là

    bước cuối? 

    Kết thúc

    Đ 

    S

     j=0

    Ghi nhận phần tử j; Ghi nhận set i;;

    CHK=1Ij≥1? 

    i là phầntử cuối ? 

     j=j+1

    Đ 

    Đ 

    S

    S

    Lưu đồ kiểm tra pháhủy theo tích phân I.

    5 So sánh kết quả

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    30/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 30

    5. So sánh kết  quả 

    Lưu đồ tính toán tích phân I

    (Tính tích phân I) 

    INT1,,,,,

    (Tính các đại lượng trung g ian)

    (Lưu giá trị các ứng suất ch ính, ứng suất 

    tương đương, biến dạng dẻo) 

    ESOL,,,i,

    1 2 3, , , ,

    eqv p    

    1 2 3

    3

    h     

      

     

    3

    h

    eqv   C 

      

      

    34

    1  h

     p

    eqv I C d 

        

      

    i=1÷N 

    i=next(i) 

    Lưu giá trị i, I 

    5 So sánh kết quả Thí nghiệm Erichsen

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    31/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 31

    5. So sánh kết  quả Vị trí và thời điểm xuât hiện vết nứt đầu tiên được liệt kê trongbảng  sau:

    Độ sâu đầu chày

    (Chỉ số Erichsen)

    6mm

    Vị trí vết nứt 

    (tính từ  tâm phôi)

    2,8mm

    -0.8

    -0.6

    -0.4

    -0.2

    0

    0.2

    0.4

    0.6

    0.8

    1

    1.2

    0.3 3.4 6.5 9.6 12.6 15.8 18.9 22.1 25.2

     I

     r (mm)

    Thí nghiệm Erichsen 

    5 So sánh kết quả Thí nghiệm dập chỏm cầu

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    32/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 32

    5. So sánh kết  quả 

    Mẫu Độ sâu phá hủy

    (mm)Lực tác dụng (kN) 

    Vị trí theo bán kính

     phôi (mm)

    1 10.8 6.49 6.2

    2 12.8 8.48 4.6

    3 10.9 6.6 4.83

    4 11.34 6.88 4.7

    5 10.6 6.18 6.85

    6 11 6.5 5.85

    7 12.1 7.65 6.55

    8 12.5 7.47 6.65

    9 12.4 8.06 7.6

    Giá trị trung bình  11.60  7.14  5.98 

    Kết  quả  thí nghiệm các mẫu  tại  1000Ccủa David Hunt được tóm tắt trong bảng 

    Các mẫu phá hủy tiêu biểu 

    * Kết quả thí nghiệm của David Hunt

    Thí nghiệm dập chỏm cầu 

    5 So sánh kết quả Thí nghiệm dập chỏm cầu

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    33/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 33

    5. So sánh kết  quả 

    * Tải trọng phá hủy 

    So sánh giữa kết quả mô phỏng thí nghiệm của lực phá hủy.

    0

    1

    2

    3

    4

    5

    6

    78

    9

    10

    11

    0 2 4 6 8 10 12 14 16

       L

      ụ  c   t   á  c   d  ụ  n  g   (   k   N   )

    Chuyển vị đầu chày (mm) 

    FEM

     Điểm phá hủy 

    Khoảng lực phá hủy tronghí nghiệm 

    Thí nghiệm dập chỏm cầu 

    Giá trị  mô phỏng  7,5kN, giá trị  trung bình trong thí nghiệm 

    7.14kN, sai lệch 5%.

    5 So sánh kết quả Thí nghiệm dập chỏm cầu

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    34/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 34

    5. So sánh kết  quả 

    * Độ sâu phá hủy 

    So sánh độ sâu phá hủy mô phỏng và thí nghiệm 

    Chuyển vị tại thời điểm xuất hiện phá hủy 

    5

    6

    7

    8

    9

    10 11 12 13 14

       L  ự  c   t   á  c   d  ụ

      n  g   (   k   N   )

     Độ sâu phá hủy (mm) 

    Thí nghiệm 

    Linear (Thí nghiệm) 

    Exp. Avg

    FEM

    10,86%

    Thí nghiệm dập chỏm cầu 

    Giá trị  mô phỏng  12,86mm,giá trị  trung bình trong thínghiệm 11,6mm, sai lệch 10,86%.

    5 So sánh kết quả Thí nghiệm dập chỏm cầu

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    35/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 35

    5. So sánh kết  quả * Vị trí phá hủy  Vị trí phần tử phá hủy theo bán kính phôi 

    Phân bố các phần tử xuất hiện phá hủy 

    0.8

    1

    1.2

    0 1 2 3 4 5 6 7

       G   i   á   t  r   ị   t   í  c   h  p   h   â  n   I

    Vị trí phần tử theo bán kính phôi (mm)  

    So sánh kết quả môphỏng và thí nghiệm về 

    vị trí xuất hiện vết nứt 

    5

    6

    7

    8

    9

    4 5 6 7 8

       L  ự  c   t   á  c   d  ụ

      n  g   (   k   N   )

    Bán kính phá hủy (mm) 

    Thí nghiệm 

    FEMExp. Avg

    Thí nghiệm dập chỏm cầu 

    (5,94)

    Giá trị  trung bình trongthí nghiệm là 5,98mm,sai số là 0,55%

    5 So sánh kết quả Thí nghiệm uốn V

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    36/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 36

    5. So sánh kết  quả 

    Quan hệ giữa lực tác dụng và chuyển vị của đầu chày trong uốn-V

    * Kiểm chứng mô hình PTHH

    Giai đoạn (B)Giai đoạn (A) Giai đoạn (C)

    Thí nghiệm uốn V 

    5 So sánh kết quả Thí nghiệm uốn V

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    37/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 37

    5. So sánh kết  quả 

    Sự thay đổi hình dạng của phôi trong quá trình uốn: trong quá trìnhbiến dạng, tại đường uốn xảy ra hiện tượng tạo thành vùng yên ngựa 

    Thí nghiệm uốn V 

    5 So sánh kết quả Thí nghiệm uốn V

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    38/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 38

    5. So sánh kết  quả 

    * Ảnh hưởng của bề rộng phôi

     Ảnh hưởng của bề rộng phôi đến lực tác dụng 

    Thí nghiệm uốn V 

    L1: w=12mm

    L4: w=16mm

    L7: w=24mm

    5 So sánh kết quả Thí nghiệm uốn V 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    39/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 39

    5. So sánh kết  quả 

    * Ảnh hưởng của bề rộng phôi

     Ảnh hưởng của bề rộng phôi đến độ cao vùng yên ngựa 

    Thí nghiệm uốn V

    Chiều cao vùng yên ngựa (δ) giảm khi bề rộng  phôi (W) tăng  

    5 So sánh kết quả Thí nghiệm uốn V 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    40/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 40

    5. So sánh kết  quả 

    * Ảnh hưởng của bề rộng phôi

     Ảnh hưởng của bề rộng phôi đến bề dày vùng yên ngựa 

    Thí nghiệm uốn V

    Khi bề rộng  tăng  thì sự  chênh lệch bề dày giảm.

    L1: w=12mm

    L4: w=16mm

    L7: w=24mm

    5. So sánh kết quả Thí nghiệm uốn V 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    41/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 41

    5. So sánh kết  quả 

    * Ảnh hưởng của bề dày phôi Ảnh hưởng của bề dày phôi đến lực tác dụng 

    Thí nghiệm uốn V

    T1, T2: t=2mm

    T4, T5: t=4mm

    T7, T8: t=6mm

    Phôi có bề dày càng lớn thì lực  tác dụng  càng lớn 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    42/47

    5. So sánh kết quả Thí nghiệm uốn V 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    43/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 43

    5. So sánh kết  quả 

     Ảnh hưởng của bề dày phôi đến bề dày vùng yên ngựa 

    Thí nghiệm uốn V

    T1, T2: t=2mm

    T4, T5: t=4mm

    T7, T8: t=6mm

    Khi bề dày tăng  thìsự  chênh lệch bề dày tăng .

    5. So sánh kết quả Thí nghiệm uốn V 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    44/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 44

    5. So sánh kết  quả * Khảo sát sự biến dạng của phôi sau khi dỡ tải (springback) 

    Biến dạng của phôi sau khi dỡ tải 

    Thí nghiệm uốn V

    5. So sánh kết quả Thí nghiệm uốn V 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    45/47

    Huỳnh Thanh Cường  Nghiên cứu khả năng gia công của hợp kim Magie dạng tấm  p. 45

    5. So sánh kết  quả * Khảo sát sự biến dạng của phôi sau khi dỡ tải (springback) 

    Kết quả khảo sát góc đàn hồi 

    nghiệm uốn

    Nhìn chung, khi bề rộng  tấm tăng  thì góc đàn hồi  tăng , tuy nhiêncó ngoại  lệ đối  với  mẫu T8 (rộng  48mm, dày 6mm)

    Khảo sát cho thấy  góc đàn hồi  khi dỡ  tải  có sự  thay đổi   phức  tạp tùy theo thông số hình học  của tấm phôi. Hiện tượng  đàn hồi  cần được  khảo sát chi tiết  hơn.

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    46/47

    Kết luận và kiến nghị 

    6. Kết  luận 

  • 8/19/2019 Bao cao 01-2016

    47/47

    6 ậ

    * Kiến nghị 

    • Việc áp dụng tiêu chuẩn Oyane vào PP PTHH có thể được dùng để dự đoán độ sâu gia công cũng như vị trí xuất hiện phá hủy trong bàitoán gia công kim loại tấm.

    • Các hiện tượng phức tạp như sự đàn hồi ngược, sự hình thànhvùng yên ngựa trong nguyên công uốn tấm có thể được khảo sát.Sự ảnh hưởng của các thông số trong quá trình gia công như hìnhhọc của tấm phôi, ma sát, … đến kết quả gia công có thể dự đoán được thông qua mô hình hóa PTHH.

    * Kết luận Từ các kết quả mô phỏng đã thực hiện trên ta nhận thấy có thể sử dụng PP PTHH thông qua phần mềm ANSYS/LS-DYNA để nghiên

    cứu khả năng gia công của kim loại Magie dạng tấm.

    • Tiếp tục mở rộng nghiên cứu cho các yếu tố khác ảnh hưởng đếnquá trình gia công kim loại: tính chất vật liệu, ma sát giữa các bộphận, ... 

    • Thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng kết quả mô phỏng.